Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Nằm trong Tủ sách Tự bảo vệ mình, mới đây Phuc Minh Books vừa tiếp tục cho ra mắt cuốn sách phòng tránh Covid-19 cho bé và gia đình. Đây là tủ sách hướng dẫn các bé những kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm để các bé tự mình bảo vệ mình an toàn ở mọi lúc, mọi nơi.
Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid-19. Trong thời điểm hiện tại khi Covid – 19 đang diễn biến phức tạp, thay vì tâm lý hoang mang, lo lắng, bố mẹ tìm mọi cách bắt ép con nhỏ ở nhà, không được đi đâu thì cuốn sách Phòng tránh Covid-19 cho bé và gia đình sẽ giúp bé hiểu vì sao chúng ta lại nên ở nhà, hạn chế ra ngoài đường? Vì sao lại phải đeo khẩu trang? Vì sao phải giữ sạch đôi tay và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ? Vì sao “quái vật tí hon” Covid – 19 lại đáng sợ đến thế? Nhưng dù có đáng sợ chúng ta vẫn có thể chiến thắng “quái vật” để bảo vệ mình và gia đình như thế nào?
Bằng các hình ảnh minh họa giúp trẻ dễ hình dung, ngôn từ gần gũi, cuốn sách chỉ ra nhiều triệu chứng của người khi bị nhiễm virus Covid – 19 như thế nào? Khác gì so với bị cảm sốt thông thường? Trong trường hợp như thế nào thì chúng ta nên đến các cơ sở y tế để khám bệnh? Và nếu muốn được tư vấn về dịch bệnh, chúng ta có thể gọi đến số điện thoại nào?
Ngoài ra, cuốn sách cũng chỉ ra nguyên nhân hàng đầu dẫn việc virus phát tán trong cộng đồng ra sao và đưa ra cách phòng chống cụ thể như hướng dẫn súc miệng đúng cách, rửa tay đúng cách, nên đeo khẩu trang như thế nào khi ra ngoài đường và cần thiết hơn nữa là trẻ cần phải tăng cường hệ miễn dịch thông qua vận động, ăn uống đầy đủ, ngủ đầy đủ.
Mặc dù chứa đựng rất nhiều kiến thức nhưng cuốn sách được trình bày rất dễ hiểu, với những bé lớn, các bé có thể đọc – hiểu, các bé nhỏ hơn chỉ cần nhìn tranh và bắt chước theo. Cuốn sách này sẽ là người bạn đồng hành, là tấm khiên chắc chắn để giúp mỗi em bé trở thành những dũng sĩ tí hon trong việc bảo vệ mình cũng như người thân trong mùa dịch này.
Tình Lê
Du lịch các thành phố lớn trên thế giới qua sách trong 15 ngày ở nhà
Giống như một hướng dẫn viên du lịch thực thụ, Cuốn sách khổng lồ về các thành phố sẽ đưa các bạn chu du qua 10 địa danh độc đáo trên thế giới.
" alt="Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid" />Truyện thiếu nhi về phòng trách CovidTrong làng sân khấu miền Bắc, có 2 nghệ sĩ khán giả vừa yêu mến lại vừa thương thương vì cuộc sống riêng tư. Người bước qua tuổi 60, người cũng ngót nghét sáu chục đều đang sống cảnh độc thân: Minh Vượng và Quốc Khánh.
Xét những cống hiến của họ thì khó có nghệ sĩ nào ở cùng thế hệ vượt qua được. Cả hai đều mang tiếng cười đến với khán giả nhưng trong hậu trường, họ lại lặng lẽ gặm nhấm cô đơn.
Hình ảnh quen thuộc của "Ngọc Hoàng" Quốc Khánh trong "Táo quân".
Tết đến xuân về, ngoài trông chờ những tiết mục hài của Quốc Khánh, khán giả lại "hóng" xem bao giờ "Ngọc Hoàng" cưới vợ. Anh được quan tâm hơn hẳn so với dàn nghệ sĩ cùng "team Táo" vì đã chuẩn bị bước sang tuổi 60 mà vẫn là "lính phòng không".
Quốc Khánh được quý mến, quan tâm vậy cũng là nhờ những đóng góp của anh cho làng sân khấu miền Bắc.
Với hơn 30 năm gắn bó trên con đường nghệ thuật, Quốc Khánh khiến khán giả ấn tượng nhất qua những vai diễn trên sân khấu "Gặp nhau cuối tuần", "Táo quân". Ngoài các chương trình hài trên truyền hình, anh còn tham gia các phim như Tết này ai đến xông nhà, Ghen, Trừng phạt, Áo lụa Hà Đông, Những người độc thân vui vẻ...
Nỗi cô đơn của người đàn ông tuổi Dần.
Thành công trong nghề, đem lại tiếng cười cho khán giả nhưng Quốc Khánh lại có những nỗi buồn không biết chia sẻ cùng ai. Tâm sự về chuyện cưới hỏi, Quốc Khánh trả lời trên báo chí: "Nhà có hai chị em, chị gái lớn đã lập gia đình, con cháu trưởng thành nên mẹ già cũng muốn tôi mau chóng yên bề gia thất để bà được bế cháu nội. Đợt trước, bà còn giục, thúc ép nhưng ép mãi chẳng được, dỗ ngược xuôi cũng không xong nên đành… "bó tay".
Chấp nhận cuộc sống cô đơn nhưng Quốc Khánh chẳng buồn bã vì anh là người đàn ông yêu tự do. Quốc Khánh tâm sự: "Nếu muốn lấy vợ cho xong, tôi lấy được ngay. Nhưng hôn nhân giống như một cái vòng tròn ấy, nhiều lúc tôi cho một chân vào rồi lại… rút ra, không dám tiến tới nữa. Tôi nghĩ đơn giản thế này, người phụ nữ đến với mình mà không nhận được tình yêu, cuộc sống chẳng khác nào địa ngục trần gian".
Nghệ sĩ Minh Vượng trong một phân đoạn của phim "Cả một đời ân oán".
Về nghệ sĩ Minh Vượng cũng vậy, bước qua tuổi 60 với cuộc sống độc thân, bà cũng chọn cách chấp nhận và sống rất lạc quan. Với chuyện chồng con, nghệ sĩ Minh Vượng cho đó là cái duyên phận, vì vậy, bà không còn nghĩ ngợi nhiều về điều đó. Nhưng với sức khỏe vì mắc nhiều bệnh nên nữ nghệ sĩ rất chú trọng. Ngoài điều trị bằng thuốc theo đơn bác sĩ, bà còn giữ được tinh thần lạc quan vui vẻ.
Nghệ sĩ Minh Vượng giãi bày: "Tôi sống chung với bệnh tiểu đường mười mấy năm nay rồi. Tiêm, uống thuốc và sinh hoạt điều độ nên tôi vẫn ổn. Nếu bắt tôi ngừng làm việc chắc tôi còn ốm nặng hơn. Cứ đóng phim lại khoẻ".
Bà còn cực kỳ lạc quan: "Sức khỏe của tôi thì làng nhàng, phải biết chấp nhận sống chung với "lũ" thôi. Tôi quan niệm rằng cái vui của mình cũng chưa phải cái vui nhất, nỗi buồn của mình cũng chưa phải cái buồn nhất, bệnh tật của mình vẫn còn thuốc, vẫn còn chữa thì đấy vẫn là hạnh phúc. Nhiều người mắc bệnh nan y mà không có thuốc chữa nhưng họ vẫn vượt lên để sống được, huống hồ gì là tôi, vậy nên tôi cứ "hồn nhiên" sống chung với "lũ".
Tôi là người lạc quan, tôi phải cảm ơn cuộc sống này vì đã cho tôi cái nghề được nói, biết tiết chế cảm xúc của mình... Ở những góc tối, tôi cũng buồn, cũng cô đơn nhưng nhờ có sự động viên vô giá đấy mà mình vẫn lạc quan, vượt lên nỗi buồn của chính mình và lại tiếp tục cống hiến".
Hình ảnh lạc quan của nghệ sĩ Minh Vượng.
Hiện tại, nữ nghệ sĩ vừa tự làm việc, vừa tự chăm sóc mình. Dù không chồng con nhưng bà vẫn mãn nguyện với cuộc sống. Ngoài 60 tuổi, nghệ sĩ Minh Vượng trân trọng những gì mà bà đang có.
Bà chăm chỉ lao động phù hợp với sức của mình, bà vui vẻ chia sẻ kinh nghiệm nghề cho thế hệ kế cận. Hình ảnh đẹp của bà trở thành thông điệp truyền cảm hứng cho tất cả mọi người về thái độ sống lạc quan tích cực.
Theo Giadinh.net
Kỷ niệm khó quên nhất khi đóng Táo quân của Quốc Khánh
14 năm đóng vai Ngọc Hoàng, có rất nhiều tình huống đã xảy ra nhưng đây là sự việc Quốc Khánh sẽ không thể quên.
" alt="Quốc Khánh, Minh Vượng: Đem tiếng cười dành tặng khán giả, giấu nỗi cô đơn tuổi xế chiều" />Quốc Khánh, Minh Vượng: Đem tiếng cười dành tặng khán giả, giấu nỗi cô đơn tuổi xế chiềuKhông giới hạn ở các mẫu xe điện hóa như hồi đầu năm, lần này VnExpresstổ chức triển lãm Phương tiện di chuyển bền vững Việt Nam (Vietnam Sustainable Mobility Show) 2024 để trưng bày, giới thiệu các mẫu xe thân thiện với môi trường, các công nghệ và giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng, tăng kết nối, an toàn cũng như hệ sinh thái giao thông bền vững tại Việt Nam.
" alt="Triển lãm Xe bền vững Việt Nam 2024 diễn ra cuối tuần này" />Triển lãm Xe bền vững Việt Nam 2024 diễn ra cuối tuần nàySiêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Chuyện tình chú rể hai lần 'xin trả' cô dâu và cái kết bất ngờ
- MC Quỳnh Chi: 'Tôi thất thu 80% thu nhập mùa dịch'
- Car Awards 2024: Toyota Camry hybrid trẻ hóa, giữ giá trị cốt lõi
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Mang ảnh bố đẻ về thờ ở nhà, tôi bị mẹ vợ xúc phạm không tiếc lời
- Tự tử không thành, cô gái nên duyên với người cứu mình sau 3 tháng
- 'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồng
-
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Hư Vân - 13/04/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Thương hiệu ôtô có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm
Theo điều tra của Consumer Reports(CR - tạp chí tiêu dùng nổi tiếng của Mỹ), chi phí bảo hành và sửa chữa ôtô có thể chênh đến 15.000 USD nếu chọn sai thương hiệu.
Chi phí sở hữu không chỉ dừng lại ở giá xe mà gồm cả chi phí bảo hành và sửa chữa. Một câu hỏi quan trọng là liệu chủ xe có đủ khả năng chi trả cho các khoản này trong suốt thời gian sở hữu xe hay không.
Khi so sánh chi phí cộng dồn theo thương hiệu trong 5 năm đầu và 5 năm sau, Tesla là thương hiệu có chi phí bảo dưỡng thấp nhất. Ngược lại, nhiều nhà sản xuất ôtô Đức như Audi, BMW, Mercedes và Porsche xếp cuối bảng với chi phí cao nhất.
" alt="Thương hiệu ôtô có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm" /> ...[详细] -
Quà tặng ngày Valentine 2022 dành cho người yêu
Ngày nay, gần như cô gái nào cũng sử dụng mỹ phẩm.
Mỹ phẩm có thể chia ra làm 2 dòng sản phẩm chính là mỹ phẩm trang điểm và mỹ phẩm chăm sóc da với nguồn gốc xuất xứ và mức giá rất phong phú.
Những loại mỹ phẩm dễ mua và dễ sử dụng nhất là kem chống nắng, nước hoa, son môi...
Trang sức
Đối với phụ nữ, trang sức có lẽ là thứ không thể thiếu. Một đôi khuyên tai nhỏ, một chiếc vòng tay xinh xắn hay một chiếc vòng cổ thanh mảnh, lấp lánh cũng làm tôn lên phần nào làn da và vóc dáng của chị em.
Những món đồ trang sức này rất phong phú từ chất liệu cho tới kiểu dáng nên việc lựa chọn món quà phù hợp cũng không phải dễ dàng.
Bạn có thể nhờ nhân viên bán hàng tại các siêu thị, hệ thống cửa hàng lớn để tư vấn và giúp bạn chọn được món quà trang sức phù hợp nhất với sở thích và cá tính của bạn gái/ vợ.
Đồng hồ, điện thoại
Đây là món quà phù hợp với cả nam và nữ. Món quà này cũng có nhiều mức giá, phù hợp với khả năng kinh tế của nhiều người.
Đặc biệt, đây là món đồ mà ai cũng sẽ sử dụng thường xuyên nên nó có tính hữu dụng cao.
Đồ công nghệ
Đồ công nghệ cũng là một lựa chọn không tồi để làm quà tặng cho vợ, chồng hoặc người yêu. Tùy theo khoản chi phí dự kiến bỏ ra, bạn có thể lựa chọn điện thoại, máy ảnh du lịch, máy tính bảng hay các loại phụ kiện công nghệ để làm quà tặng Valentine.
Tuy nhiên chi phí cho những sản phẩm công nghệ này cũng không hề nhỏ. Vì vậy trước khi nghĩ đến món quà này, bạn hãy cân nhắc khả năng tài chính của mình.
Quần áo
Nếu là tặng bạn gái hoặc vợ, bạn sẽ có rất nhiều lựa chọn, từ váy áo cho tới những chiếc áo khoác, áo măng-tô ấm áp.
Nếu muốn tặng bạn trai hay các ông chồng, bạn có thể chọn một chiếc áo sơ mi hoặc áo len, áo khoác trong thời tiết này.
Để lựa chọn được đúng món quà mà đối phương ưa thích, bạn cũng có thể đưa cô ấy/ anh ấy đi các shop quần áo và tự chọn. Nhất định món quà này sẽ làm ngày lễ tình nhân của bạn thêm ý nghĩa.
Bữa tối lãng mạn và cùng xem phim
Nếu cô nàng của bạn là một người lãng mạn, luôn thích những điều bất ngờ thì hãy thử sức mình với tài nghệ nấu nướng.
Bạn hãy chuẩn bị một bữa tối dưới ánh nến lung linh, với những món ăn mà cô ấy yêu thích, do chính tay bạn làm. Sau bữa ăn, cả hai có thể cùng nhau xem một bộ phim tình yêu hoặc một thể loại yêu thích của cả hai.
Nếu không có thời gian và khả năng nấu một bữa ăn, bạn có thể đặt chỗ ở một nhà hàng có không gian đẹp và cùng nhau thưởng thức.
Thắt lưng, ví tiền cho chàng
Thắt lưng và ví tiền là những vật dụng không thể thiếu của cánh mày râu. Hai món đồ dùng này sẽ luôn đi bên chàng dù khi đi làm hay đi chơi. Nhân ngày Valentine, hãy mua một chiếc thắt lưng hay ví tiền có màu sắc, kiểu dáng mà bạn trai/ chồng mình thích để thể hiện sự quan tâm tới đối phương.
Hoa tươi, sô-cô-la
Hoa tươi và sô-cô-la luôn là món quà không bao giờ lỗi mốt dành cho các cô gái. Nếu không thể tìm được món quà nào dành cho người bạn yêu, hãy tìm đến bộ đôi quà tặng ngọt ngào và lãng mạn này làm cứu cánh.
Đăng Dương
Lời chúc Valentine ngọt ngào, tình cảm dành cho vợ, chồng
Valentine là ngày quan trọng để gửi tặng chồng, vợ của chúng ta những lời chúc ngọt ngào và ý nghĩa nhất!" alt="Quà tặng ngày Valentine 2022 dành cho người yêu" /> ...[详细] -
Nhìn con ướt mưa, mô tô 500 triệu chẳng bằng chiếc ô tô 200 triệu
Dàn xe máy của Tú đỗ kín lối đi trong nhà, trong khi xe của vợ chỉ nhõn có một cái
Cả quãng tuổi thanh xuân, Tú mê xe máy như bao bạn đồng trang lứa với những chuyến đi tự do Một quyết định và đã làm thay đổi Nguyễn Anh Tú cách đây hai năm và đến giờ nghĩ lại anh vẫn không hề hối hận.
“Tôi nhớ lại những tháng ngày hai vợ chồng đèo nhau trên chiếc xe máy, đi từ nhà ở Ngã Tư Sở lên bà nội ở An Dương mà sao đến khổ. "Cừu" (cô con gái đầu-PV) nóng mướt hết mồ hôi. Tóc tai dính bết vào mặt. Lúc về thì lăn ra ngủ. Vợ bầu 8 tháng bụng vượt mặt vất vả để giữ cho con gái khỏi rơi vì nó ngủ dặt dẹo như cái rẻ rách. Mưa gió nữa thì thôi khỏi nói, vừa giữ trẻ con, vừa lo kéo áo che mưa, gồng cả người lên lái xe cho khỏi xiêu vẹo, về đến nhà hai đứa ngồi im trên xe máy chả muốn xuống. Vì mông thì ê, tay thì mỏi, chân thì oải. Chẳng còn chút sức lực nào. Gọi grab, taxi thì mãi 45 phút chẳng ai nhận cuốc", anh bộc bạch.
Theo tâm sự của Tú, trước đây anh cũng từng bàn với vợ rằng mình phải mua ô tô.
Anh nói: "Để cho cuộc sống đỡ vất vả, để không phải khổ thế này nữa. Đi mưa thì xe máy 5 triệu với xe máy 500 triệu cũng khổ như nhau thôi. Nhưng vợ tôi có khá nhiều lý do và cái nào nghe cũng có lý, nào là chẳng mấy khi đi đến, thi thoảng mới đi một lần mà tự nhiên cả tháng tốn bao nhiêu tiền gửi xe, tiền xăng, tiền đăng kiểm, rồi bị hỏng thì lại sửa mất bao nhiêu tiền ..... Nôm na là không phải khoản tiền cần đầu tư."
"Cho đến một ngày tôi đón con về, bất chợt mưa to, hai bố con xiêu vẹo mãi rồi vẫn ướt hết. "Cừu" đứng lụp xụp dưới áo mưa rồi khóc um lên bố ơi váy con ướt hết rồi. Hôm sau tôi đi mua luôn ô tô chả đợi ý kiến mẹ duyệt hay vợ chi nữa", anh Tú kể.
Và hào hứng: "Chưa có bằng lái, tôi mua xe xong nhờ chủ salon đánh xe về nhà. Thế là tôi có ô tô!”.
Chiếc xe mà Tú quyết định mua khi vợ mang bầu đứa con thứ hai Chiếc xe đầu tiên mua là trị giá hơn 400 triệu và đến nay đã được hai năm, Tú đã đổi sang xe khác với giá còn rẻ hơn, chỉ 200 triệu.
Cho đến bây giờ, khi đang dừng xe đỗ đèn đỏ, nhìn dòng người vội vã trên đường qua lớp kính nhòe nhoẹt, chỉ thi thoảng tiếng gạt nước xoèn xoẹt vang lên trong không gian yên tĩnh, Tú quay sang bên phải, cảm thấy hạnh phúc nhìn vợ đang ôm đứa con thứ hai ngủ, cô chị thì ngủ vắt chân hàng ghế sau. Trời cứ thế vẫn đổ mưa vô tình và cả gia đình bé nhỏ ấy bình yên trong chiếc xe cỏ.
"Nhìn con ướt mưa, chiếc mô tô giá 500 triệu cũng chẳng bằng chiếc ô tô 200 triệu đồng. Chắc chắn xe máy sẽ không bao giờ thay thế được trách nhiệm chở cả gia đình của một chiếc ô tô. Điều đó đúng với tôi", anh Tú nói.
Nhờ mua ô tô, Anh Tú cảm thấy hạnh phúc khi nhìn gia đình nhỏ bình yên, con cái được an toàn “Nhìn lại một quãng đường đam mê chơi xe của tôi. Được mất khá nhiều. Xe máy cho bạn quá nhiều cảm xúc. Cả tuổi thanh xuân tôi dành cho xe máy nhưng giờ thì chốt lại rằng nếu được chọn lựa được lại một lần nữa, tôi sẽ dành tiền mua ô tô phục vụ bản thân, gia đình trước khi mua phân khối lớn. Tôi sẽ không để vợ con tôi phải chịu nắng chịu mưa và nguy hiểm khi tham gia giao thông, thời tiết khắc nghiệt”, Nguyễn Anh Tú nói.
“Chỉ đơn giản là mua một chiếc xe nhỏ làm phương tiện phục vụ gia đình, cuộc sống. Chi phí rẻ, dễ sử dụng và sửa chữa bảo dưỡng. So với nuôi phân khối lớn thì ô tô rẻ hơn nhiều. Kể cả trời mưa xe có hỏng không đi được nữa thì ít ra ngồi trong xe cũng không ướt”.
Bạn suy nghĩ gì về tâm sự "mua ô tô sau một lần đi mô tô nhúng mưa" của Nguyễn Anh Tú? Trân trọng mời bạn đọc gửi bài viết chia sẻ về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Bài viết phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đình Quý (ghi theo lời kể nhân vật)
Ý kiến chuyên gia: “7 điều phải tính đến khi mua ô tô”
Nhiều người nhắn tin, gọi điện nhờ tôi tư vấn mua xe ô tô, và tôi thường trả lời theo các tiêu chí sau đây.
" alt="Nhìn con ướt mưa, mô tô 500 triệu chẳng bằng chiếc ô tô 200 triệu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/04/2025 03:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ'
Người thổi sáolà tên triển lãm cá nhân lần đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ khai mạc 10h ngày 7/1/2021 tại ĐH Mỹ Thuật Việt Nam và sẽ kéo dài đến hết ngày 15/1/2021. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã có những chia sẻ xung quanh triển lãm này.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ có triển lãm đầu tiên vào ngày 7/1/2021. Vẽ tranh xây được căn nhà nhỏ 2 tầng cho mẹ
- Cơ duyên nào đưa ông thành "nhà văn cầm cọ"?
Tôi bắt đầu vẽ từ tháng 1/2005. Ngày đó dịch giả, họa sĩ Phạm Long Quận - bạn của tôi từ Cuba về đã gửi tranh, toan và màu vẽ tại nhà tôi. Một buổi trưa ông lấy một tuýp màu bóp nhẹ lên toan. Một màu vàng lộng lẫy hiện ra và cuốn tôi theo. Bạn thúc giục tôi vẽ cùng với màu vàng đầu tiên vẽ lên toan cuốn tôi đi không thể nào cưỡng nổi.
Và chỉ 5 tháng sau tôi được nhà văn Hoàng Minh Tường lôi vào cuộc triển lãm có tên Nhà văn vẽ cùng các nhà văn, họa sĩ Trần Nhương, Đỗ Minh Tuấn và Đoàn Lê. Trong triển lãm đó tôi mạnh dạn bày 14 bức. Tôi tặng bạn bè 3 bức và 11 bức còn lại tôi bán được hết. Số tiền bán tranh đã giúp tôi xây một ngôi nhà nhỏ hai tầng ở làng Chùa cho bố mẹ. Sau đó tôi "gác cọ" và nghĩ rằng sẽ không vẽ thêm nữa vì đã 48 tuổi. Muốn vẽ thì phải học, tuổi tôi còn bao thứ phải lo, không có thời gian tập trung để học.
Lần đầu tiên triển lãm các tác phẩm hội hoạ của mình, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không thấy áp lực. - Điều gì thôi thúc ông cầm cọ trở lại và ở tuổi 63 lại cho ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên?
Năm 2012, tôi tới chơi nhà ông Trịnh Văn Sỹ, một thành viên của nhóm nhân sĩ Hà Đông. Vừa bước vào phòng, khách tôi sững người lại. Trước mắt tôi là những bức tranh giấy tôi vẽ từ 7 năm trước giờ được đóng khung treo trang trọng. Đấy là những bức tranh tôi vẽ bằng phấn sáp và mực màu. Hoá ra, nhà thơ Dương Kiều Minh - hàng xóm vì thấy tôi vứt những bức vẽ đó đi thì nhặt lại, trước khi mất đã đưa cho ông Sỹ giữ.
7 năm bỏ vẽ nhưng vì ông Sỹ xây nhà mới và muốn tôi vẽ bức tranh tặng ông, tôi lưỡng lự nhưng do mối thân tình nên nhận lời. Bức tranh Người thổi sáo 1ra đời vì chiều bạn.
- Người thổi sáo ấn tượng với ông như thế nào mà bức tranh đầu tiên khi cầm cọ trở lại và khi triển lãm đầu tiên ông cũng lấy tên đó?
Trước hết tôi là một cậu bé thổi sáo ở quê. Ngày xưa chỉ có hai thứ mà những đứa trẻ, thanh niên hay những người ở làng quê có thể chơi được. Thứ nhất là đàn bầu - nó bằng ống tre, ống bơ sữa bò, với một cái dây phanh xe đạp để gảy, không có tăng âm, cho nên phải ngồi sát mới nghe được. Thứ hai là sáo - được làm từ cây trúc ở dọc bờ rào, bọn trẻ con chúng tôi hay kéo ra ngoài đê ngồi thổi sáo.
Tôi từng trải qua những ngày tháng mang một nỗi phiền muộn mà không thể thoát ra được. Một sáng có một người thổi sáo mù đi qua nơi tôi ngồi uống cà phê ở thị xã Hà Đông. Tôi đã cầu khẩn người thổi sáo mù thổi cho tôi một khúc nào đó mà người thổi sáo mù muốn thổi nhất.
Giai điệu của khúc sáo ấy đã thay đổi tôi. Những phiền muộn trong lòng tôi bấy lâu nay đã tan biến. Những tháng ngày sau, tôi đã luôn ngồi ở quán cà phê vỉa hè ấy để mong gặp lại người thổi sáo mù. Nhưng tôi không bao giờ thấy người thổi sáo mù đi qua nữa. Không hiểu sao, cho đến bây giờ tôi vẫn tin buổi sáng mùa Thu ấy người thổi sáo mù đã từ dãy núi cao đi xuống thành phố.
- Ngoài hình tượng cây sáo thì những hình ảnh như chim bồ câu, bình gốm hay đôi mắt cũng xuất hiện chủ đạo trong tranh của ông. Ông có thể lý giải gì về hình tượng này?
Tuổi thơ tôi hay nuôi chim, từ chim sẻ đến chim sáo,... Lớn lên, trong đầu tôi có những tư tưởng lớn hơn, đó là những con chim bồ câu - luôn tạo ra một thế giới thanh bình. Chúng ta đã tàn phá thiên nhiên, đấy là sai lầm. Thiên nhiên rất quan trọng với con người, cây cối là chủ đạo nhưng thực tình tôi vẽ cây xấu quá, mấy lần thử rồi nhưng tôi không thấy ưng nên đành thôi. Còn bây giờ tôi đã vẽ những cây theo cách của mình.
Bình gốm đã ăn vào sâu ký ức của tôi. Lúc nào trong ký ức khi tôi trở về nhà, cái đầu tiên bằng khứu giác tôi cảm nhận được là mùi khói bếp, còn thị giác dâng lên đó là những chiếc lọ gốm trong bếp: lọ đựng mắm, lọ đựng hạt giống. Ngày xưa khi đi chợ ở quê, tôi rất thích đi qua những nơi bán niêu, nồi, chõ.
Trong quan niệm của tôi có 3 cái bình quan trọng: một bình đựng nước, một bình đựng chữ và một bình đựng hạt giống. Với tôi, chỉ có 3 bình đó tạo thành nhân loại, tạo thành thế giới, tạo thành văn hoá. Nếu mất một trong 3 bình đó thì chúng ta sẽ không thể làm gì cả. Nếu như một ngày thế giới tàn lụi, có người đem đến cho tôi 3 bình gốm ấy thì tôi có thể xây dựng lại thế gian này. Tất cả những hình ảnh trên nó mang tính biểu tượng, nó gắn bó với tuổi thơ của những người ở thế hệ tôi.
Tôi là người bị màu sắc thống trị
- Là "nhà văn cầm cọ", hội hoạ có vị trí thế nào trong sự nghiệp của ông?
Gọi là sự nghiệp cũng không đúng, hội hoạ giống như một phương tiện để tôi sống nhiều hơn so với người khác. Vì khi làm thơ tôi nhìn thế gian ở một góc và khi sáng tác tranh tôi lại nhìn thế gian thêm một góc nữa, tôi chơi đàn bầu cũng vậy. Thế nên tôi muốn nhìn thế gian đủ đầy thôi. Và chỉ khi sáng tác tận cùng mới mong có thể mang đến điều gì đó.
Người ta hỏi tôi có ý định bán tranh không? thì tôi vẫn bán. Bởi đó là người ta đang chia sẻ với mình, yêu thích là sự chia sẻ trung thực nhất. Tôi rất vui khi có người thích xem và quyết định mua tranh của tôi. Nhiều người nói rằng họ không biết hội hoạ nhưng xem tranh của tôi họ rất thích. Bởi vì họ thấy trong đó những câu chuyện đồng cảm với mình.
Tôi không phải hoạ sĩ vẽ tranh để sống. Tôi cứ "trồng" tranh trên cánh đồng ấy, ai đi qua muốn mua thì cứ lấy. Không ai có thể cản tôi trên con đường này. Tôi không phải là một họa sĩ mà chỉ là kẻ bị màu sắc thống trị. Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ.
Tôi là "nhà văn cầm cọ" nhưng may mắn thay nhận được đánh giá từ mọi người là thoát ra được những văn chương thơ phú để vẽ lên những điều mình thích. Chắc sẽ chẳng ai phán xét tranh của tôi, vì tôi đâu phải hoạ sĩ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản. Tôi chẳng học cách phối màu, tôi chỉ vẽ màu này gần màu kia, tôi thấy ưng và thấy nói hợp nhau là được.
- Vậy với ông, nghệ sĩ được làm điều mình thích đó là một thành công?
Tôi cho đó là thành công lớn nhất. Bởi vì nếu ta mong chờ ai cũng như Picasso, hay Nguyễn Du thì tất cả chết hết rồi. Vì có hàng triệu người làm thơ, người vẽ. Họ làm thơ, họ vẽ để được bày tỏ, cảm nhận cuộc sống này. Còn nếu chỉ để trở thành một cái gì đó chúng ta sẽ không đi đến đâu. Tại sao mỗi ngày lại có một nhà thơ, một bài thơ ra đời? Bởi vì họ cần viết để cho họ, tạo nên giá trị cho thế gian này.
Tôi không minh chứng cho nghệ thuật nhưng tôi có thể là nhân chứng của một đời sống nghệ sĩ. Một bên là danh tiếng, một bên là đời sống, nó khác nhau hoàn toàn. Những người làm thơ là minh chứng của đời sống thi ca, còn những nhà thơ vĩ đại hãy cứ làm thơ vĩ đại. Những người vĩ đại làm những việc vĩ đại. Có những người làm nên đời sống và có những người thay đổi đời sống.
- Trước ngày diễn ra triển lãm, ông còn trăn trở điều gì muốn vẽ?
Thực ra chẳng ai nghĩ mình đã đi hết con đường, chẳng ai nghĩ mình hoàn thiện. Tôi học Tiếng Việt 63 năm nhưng tôi vẫn bị sai chính tả, sai ngữ pháp, hoặc Tiếng Việt của tôi không đủ để tôi bày tỏ cảm giác bên trong mình. Cho nên là người vẽ cơ bản tôi nghĩ lăn tăn và mong muốn có thêm thời gian hơn nữa để vẽ không chỉ thường trực trong tôi mà còn trong mỗi nghệ sĩ làm nghề chân chính.
Đã thấy vẽ đẹp không ai vẽ nữa, cũng như thấy hoàn thiện trong thi ca rồi không ai làm thơ nữa. Chúng ta luôn cảm giác bị thất bại trước những cái chúng ta làm ra. Tôi luôn khuyên những người trẻ, khi làm thơ hãy in tập thơ ra, để thấy sự thất bại của mình ở đâu, và tiếp tục hoàn thiện trong tập thơ mới. Điều đó có vẻ hơi cầu toàn, nhưng đó là mong muốn của tôi.
Tình Lê
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn
Chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho biết anh được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá X, nhiệm kỳ 2020-2025.
" alt="Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ'" /> ...[详细] -
Người đàn ông khắc khổ trước cửa phòng karaoke khiến nam nhân viên nhói lòng
Dưới ánh đèn xanh đỏ và tiếng nhạc xập xình trong quán karaoke, Hoài Nam vẫn nhìn rõ khuôn mặt của người đàn ông. Đó là một khuôn mặt đầy khắc khổ và u uất.Giám đốc choáng vì bản hợp đồng của nữ nhân viên mới" alt="Người đàn ông khắc khổ trước cửa phòng karaoke khiến nam nhân viên nhói lòng" /> ...[详细]
-
GS. Ngô Đức Thịnh qua đời lúc 6h30' ngày 6/6, sau thời gian dài sức khỏe suy yếu và chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 77 tuổi.
GS. Ngô Đức Thịnh qua đời. GS. Ngô Đức Thịnh sinh năm 1944, quê ở Hải Hậu, Nam Định. Năm 1980 ông bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, được phong hàm giáo sư năm 2002. Ông nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, sau nghỉ hưu ông thành lập trung tâm nghiên cứu chuyên sâu về đạo Mẫu. Ông giữ chức Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam từ khi thành lập năm 2008. Ông nhận Giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2017.
GS. Ngô Đức Thịnh là một trong những nhà nghiên cứu quan tâm tới văn hóa truyền thống, sự nghiệp bảo tồn các giá trị truyền thống. Đặc biệt, ông là người nặng lòng với đạo Mẫu. Ông bắt đầu nghiên cứu về đạo Mẫu khá sớm, từ giai đoạn trước thập niên 80 của thế kỷ trước.
Năm 1992, ông ra mắt cuốn sách "Hát văn". Năm 1996, ông xuất bản hai tập "Đạo Mẫu" (sau này ông hoàn thiện và tái bản với tên "Đạo Mẫu ở Việt Nam"). Năm 2008, ông xuất bản cuốn “Lên đồng, hành trình của thần linh và thân phận”. Ông được xem là một trong những người đầu tiên đặt nền móng lý luận cho thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
UNESCO công nhận Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2016. Giáo sư Ngô Đức Thịnh là một trong những nhà nghiên cứu đóng góp lớn trong quá trình để thế giới công nhận tín ngưỡng bản địa của người Việt. Ban đầu ông từng phản đối việc đệ trình hồ sơ, sau lại trở thành một trong số cố vấn cho hồ sơ trình UNESCO vì nhận thấy ý thức của chuyên gia và người dân tốt hơn.
Nhiều năm gắn bó với đạo Mẫu, GS. Ngô Đức Thịnh luôn tâm niệm làm sao để có những tổ chức, câu lạc bộ để tập hợp các thanh đồng hoạt động theo chuẩn. Quản lý không trói buộc mà phải tạo điều kiện để người ta thực hiện theo đúng pháp luật. Trong nhiều lần trả lời phỏng vấn về đạo Mẫu, GS. Ngô Đức Thịnh luôn tâm niệm phải tránh xu hướng thương mại hóa làm xói mòn những giá trị tốt đẹp của đạo Mẫu.
Tình Lê
'Táo kinh tế' Quang Thắng: 'Giờ tôi vẫn đi wave tàu, bắt xe khách về nhà'
Nổi tiếng với hình ảnh “Táo kinh tế” giàu có với câu nói “nhà có điều kiện” nhưng ít ai biết NSƯT Quang Thắng cho đến giờ vẫn chưa có ô tô riêng, vẫn bắt xe khách về Hải Phòng, chạy xe wave tàu...
" alt="GS Ngô Đức Thịnh qua đời" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'
Mainichi.
Trước đó, trường Anesaki đã cho phép học sinh nữ diện 2 kiểu đồng phục là quần như nam sinh và váy dài.
90% học sinh nữ của trường trung học này muốn thay đổi độ dài váy lên trên xương bánh chè để dễ hoạt động hơn. Ảnh: Japan Today.
Hội học sinh của trường cũng đang tích cực thay đổi nhiều quy định mà hầu hết nữ sinh cho là vô lý, ví dụ váy phải dài qua đầu gối, cấm nhuộm tóc, cấm yêu đương...
Trong một cuộc khảo sát của hội, 90% học sinh nữ muốn thay đổi quy định về đồng phục. Họ cho rằng mặc váy dài gây bất tiện do có thể vướng vào xích xe đạp, dễ bị bẩn lúc chạm sàn nhà vệ sinh.
Vì thế, ngoài việc đề xuất cho nữ giới mặc quần đồng phục, hội học sinh cũng kiến nghị nhà trường thay đổi độ dài váy lên xương bánh chè. Điều này đã được Naoto Kase, hiệu trưởng nhà trường, phê duyệt.
Trả lời Mainichi, ông Kase cho biết nhà trường từng cho phép nữ sinh mặc váy độ dài trên đầu gối 10 cm. Tuy nhiên, để bảo vệ nữ sinh khỏi nạn bị chụp lén, họ phải thay đổi thành kiểu váy hiện tại.
"Nội quy trường học là vấn đề xã hội gần gũi với chúng tôi nhất. Giới trẻ có quyền nói lên ý kiến của mình, thay đổi môi trường học đường theo hướng tích cực", nữ sinh Sanae Kojima, thành viên hội học sinh, nói.
Nhiều người cho rằng một số nội quy trường học là vô lý, ví dụ như yêu cầu về màu tóc, màu nội y hay cấm yêu đương. Ảnh: Jpinfo.
Tại trường trung học Kitazono (Tokyo, Nhật Bản), không ít học sinh đang tích cực thuyết phục nhà trường cho phép được nhuộm tóc tới trường.
Họ giải thích rằng trong sổ tay nội quy không đề cập tới việc cấm học sinh nhuộm tóc, chỉ yêu cầu "mặc đồng phục, để kiểu tóc phù hợp với môi trường học đường".
"Tôi nghĩ mỗi người đều có quyền thể hiện bản thân một cách phù hợp, và ngược lại cũng nên tôn trọng khi người khác làm điều đó", Seiya Adachi, học sinh năm 3, chia sẻ.
Năm 2018, các tổ chức phi lợi nhuận từng thực hiện khảo sát online về quy tắc tại trường học trên 1.000 người từ 16 đến 50 tuổi. Khoảng 50% người tham gia kể là từng phải tuân theo nhiều quy định vô lý ở trường trung học.
Tháng 2/2021, tòa án cấp quận tại tỉnh Osaka yêu cầu trường trung học phổ thông Kaifukan tại thị trấn Habikino bồi thường tổn thất hơn 3.000 USD cho một cựu học sinh.
Do sở hữu màu tóc nâu tự nhiên, cô gái này liên tục phải nhuộm đen theo yêu cầu của nhà trường kể từ khi nhập học năm 2015. Cảm thấy áp lực và đau khổ, cô gái bỏ học. Nhà trường sau đó xóa tên cô khỏi sơ đồ lớp học và danh sách học sinh.
Những quy định học đường gây chia rẽ tại xứ hoa anh đào không chỉ dừng lại ở màu tóc. Tại thành phố Nagasaki, gần 60% trong số 238 trường công lập có quy định học sinh phải mặc đồ lót màu trắng.
Đài truyền hình NHK đưa tin các giáo viên thường xuyên kiểm tra nội y của học sinh khi các em thay đồ cho tiết thể dục. Một số trường học thậm chí yêu cầu người vi phạm quy định cởi bỏ đồ lót.
"Tới nay, các phong trào yêu cầu thay đổi nội quy trường học thường đến từ các tổ chức ngoài. Nay, học sinh đã có tiếng nói hơn trong môi trường học đường. Đây là tiến bộ lớn", Ryo Uchida, phó giáo sư Xã hội học tại Trường Cao học Giáo dục và Phát triển Con người của Đại học Nagoya, nói.
Ông nhấn mạnh thêm nhà trường và giáo viên cần lắng nghe ý kiến của học sinh với tinh thần cởi mở để đem lại những thay đổi tích cực hơn.
Theo Zing
Nữ sinh thay đổi sau khi giảm 32 kg
Sau 5 tháng kiên trì, Thảo Nhi (21 tuổi, sinh viên năm 4 ĐH Công nghệ TP.HCM) có màn "lột xác" ấn tượng khi giảm cân thành công.
" alt="Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
Ghế an toàn và tính mạng đứa trẻ
Con bé muốn được làm điều mà các bạn ở Việt Nam thoải mái làm từ khi còn rất bé: ngồi cạnh người lái hay ngồi trực tiếp trên ghế sau như người lớn. Mười năm nay, mỗi lần về nước, chúng tôi vẫn có phần "thả lỏng" cho các con mỗi khi buộc phải di chuyển bằng ôtô đường xa. Nhưng việc vừa phải thay nhau bế bồng đứa nhỏ, vừa để mắt trông chừng đứa lớn hiếu động khiến các chuyến đi thường trở nên mệt mỏi, căng thẳng. Vì vậy, khi dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới nhất đề xuất quy định về điều kiện chở trẻ em dưới 10 tuổi bằng ôtô, tôi rất quan tâm, tán thành dù chưa hoàn toàn được thuyết phục.
Tại Pháp - nơi tôi ở - và nhiều nước khác, ngay từ ngày đầu tiên rời khỏi bệnh viện phụ sản, bọn trẻ đã về nhà trên ôtô trong chiếc nôi sơ sinh dành riêng cho trẻ em. Chiếc ghế lắp thêm chắc chắn không phải là thứ dễ chịu với những đứa trẻ hiếu động nhưng thói quen được thiết lập sớm với nguyên tắc "dạy con từ thuở còn thơ" khiến mọi thứ dần đi vào nền nếp. Từ năm 1992, Luật Giao thông của Pháp đã bắt buộc sử dụng ghế ôtô riêng biệt dành cho trẻ dưới 10 tuổi (hoặc cho đến khi trẻ có hình dáng phù hợp với việc đeo dây an toàn của ôtô - tương ứng chiều cao 1,3 m-1,5 m tùy loại xe). Trước đó, từ năm 1990, Pháp bắt buộc người ngồi trên ôtô - bất kể hàng trước hay sau - phải cài dây an toàn khi xe lưu thông.
Dây an toàn - phát minh của hãng Volvo từ năm 1959 - có khả năng giữ người ngồi yên vị khi xảy ra tai nạn, nhờ đó tránh va đập nhau hoặc va đập vào thành xe. Tuy nhiên, dây an toàn ba điểm cố định lại có các kích thước cố định nên không thể giữ chặt trẻ vào ghế ngồi. Vì vậy, ghế ôtô riêng biệt cho trẻ em được thiết kế để có thể nâng trẻ lên đến tầm mà dây an toàn phát huy tác dụng. Ngoài ra, tác động của những túi khí an toàn có thể quá sức chịu đựng của cơ thể trẻ em nên trẻ bị cấm ngồi ghế cạnh người lái. Ghế ôtô dành cho trẻ cũng có tác dụng hạn chế những tác động trực tiếp của túi khí an toàn. Từ năm 1995, Liên minh châu Âu ban hành chuẩn R44 về phân loại các ghế ôtô của trẻ em theo cân nặng để bảo đảm an toàn khi lưu thông và được hiệu chỉnh nhiều lần theo các kết quả thử nghiệm khi tai nạn xảy ra. Từ tháng 9/2024, chuẩn R44 cho các sản phẩm ghế ôtô trẻ em sẽ được thay thế hoàn toàn bởi chuẩn R129. Theo đó, ngoài ràng buộc về cân nặng, trẻ em sẽ bị ràng buộc thêm bởi chiều cao, tức là quy định cho việc sử dụng ghế trẻ em trên ôtô sẽ chặt chẽ hơn.
Tại Việt Nam, Bộ Công an đã trình dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông vào tháng 7/2023 với những quy định về việc tham gia giao thông đường bộ bằng ôtô với trẻ em. Theo đó, trẻ dưới 10 tuổi hoặc cao dưới 1,35m không được ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, và trẻ dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế riêng. Đây là điểm đáng ghi nhận của Luật. Tuy nhiên, đến bản dự thảo mới nhất - ràng buộc về trẻ em cần có thiết bị an toàn được giảm nhẹ ở chỗ: chỉ áp dụng trong trường hợp "không có người lớn ngồi cùng". Điều kiện tuổi và chiều cao khá phù hợp với những quy định chung của nhiều quốc gia, trong đó có Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, việc chỉ áp dụng trong trường hợp "không có người lớn ngồi cùng" khiến tôi e ngại.
Với trẻ chưa thể tự ngồi trên ôtô, quy định này gián tiếp chấp nhận việc người lớn bồng bế trẻ khi xe đang chạy. Theo Nghị định 100/2019 của Chính phủ, mọi người ngồi trên ôtô phải cài dây an toàn khi xe đang lưu thông nên nếu người lớn vừa bồng bế trẻ vừa đeo dây an toàn có thể gây nguy hại cho trẻ khi dây siết vào những vị trí mềm yếu của trẻ. Ngoài ra, không phải xe nào cũng có chiều dài dây an toàn đủ cho cả trẻ và người bồng bế. Bồng bế trẻ lâu có thể dẫn đến những giây phút lỏng vòng tay, mà tai nạn lại có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào. Với trẻ đã có thể tự ngồi trên ôtô, khi kích thước của trẻ quá bé so với người lớn, dây an toàn không có khả năng giữ chặt cơ thể khi có va chạm xảy ra nên khó tránh được va đập ngay trên xe.
Luật được tạo ra nhằm bảo vệ sự an toàn cho người dân, trong đó có trẻ em. Các điều kiện ràng buộc về an toàn cho trẻ là một bước tiến lớn đáng ghi nhận. Giảm nhẹ điều kiện ràng buộc sẽ dẫn đến thái độ khinh suất của người lớn khi thực hiện, vô hình trung đánh mất tác dụng bảo vệ trẻ em. Những số liệu đưa vào Luật, nhất là những số liệu mang tính kỹ thuật, cần được kiểm chứng với các cơ quan khoa học thực nghiệm. Chấp nhận vòng tay chủ quan của con người thay cho chiếc vòng vật liệu bảo vệ con trẻ đã được thế giới nghiên cứu kỹ và áp dụng rộng rãi là điều thiếu thuyết phục với tôi.
Việt Nam đã đi sau thế giới hàng chục năm về vấn đề an toàn giao thông đường bộ liên quan dây an toàn và ghế ôtô dành riêng cho trẻ em. Vì vậy, khi có thể, Luật sắp ban hành cần làm triệt để chứ đừng vì sự thỏa hiệp nào đó mà giảm nhẹ điều kiện an toàn.
Võ Nhật Vinh
" alt="Ghế an toàn và tính mạng đứa trẻ" />
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?
- Lương sếp xổ số TP HCM hơn 800 triệu đồng một năm
- Các đề cử Ôtô của năm 2024 phân khúc crossover cỡ D
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- McLaren 720S phiên bản mini dành cho trẻ em, giá 8.000 USD
- Tạm dừng tổ khóa tu kiết hạ tập trung đông người ở các chùa